Những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm thường mắc phải
Trong quá trình kinh doanh, những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm thường mắc phải xuất phát từ nhiều vấn đề. Có thể từ chính công ty hoặc do các thủ tục. Để giải quyết chúng, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm là do đâu?
Các vấn đề mà chúng tôi thường được hỏi nhiều nhất là những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm xuất phát từ đâu? Nhiều doanh nghiệp thường không đọc kỹ các quy định đã ban hành nên nhầm lẫn giữa việc tự công bố và phải đăng ký công bố.
Những khó khăn trong thủ tục công bố sản phẩm
Hơn nữa, những khó khăn này cũng bắt nguồn từ quy trình kiểm nghiệm chất lượng mặt hàng. Nhiều doanh nghiệp phân vân rằng: liệu phải kiểm nghiệm trước khi công bố hay sao? Trong bảng báo cáo kiểm nghiệm cần bao nhiêu chỉ tiêu? Thời gian diễn ra trong bao lâu? Chi phí có đắt không?
Để khắc phục điều này bạn sẽ có 2 hướng giải quyết như sau:
- Cách 1, tìm hiểu các văn bản liên quan đến công bố thực phẩm. Xem xét sản phẩm, mặt hàng mình đang kinh doanh thuộc mục nào? Là tự công bố hay phải đăng ký mới được công bố?
- Cách 2, gọi điện đến Luật Thiên Mã để được tư vấn, giải đáp chi tiết hoàn toàn miễn phí.
Những lưu ý khi xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
Doanh nghiệp sẽ hay vướng phải những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm đối với giấy phép an toàn vệ sinh. Bởi những lý do sau:
- Doanh nghiệp không biết cách đăng ký xin giấy phép an toàn thực phẩm tại cơ quan nào? Tổ chức nào?
- Các thủ tục, các bước tiến hành ra sao? Cần những loại giấy tờ gì?
- Doanh nghiệp cũng không biết xuất trình cho đoàn những loại giấy tờ nào khi có quyết định thẩm định.
Cách xin giấy phép an toàn thực phẩm
- Đôi khi doanh nghiệp cũng mắc phải quy tắc một chiều tại các cơ sở có chức trách.
- Do thiếu hiểu biết nên không nắm được quy định về các điều kiện cần thiết như: cơ sở vật chất hoặc các trang thiết bị cần đáp ứng.
Hồ sơ cấp phép an toàn thực phẩm gồm những gì?
Các giấy tờ mà doanh nghiệp cần chuẩn bị để tránh những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm bao gồm:
- 2 bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ có các công ty hành nghề liên quan đến các mặt hàng thực phẩm)
- Giấy xác nhận kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ doanh nghiệp. Đồng thời xác nhận cả những hiểu biết về thực phẩm của những người tham gia trực tiếp vào khâu sản xuất.
- Bản vẽ chi tiết về sơ đồ mặt bằng cơ sở. Kèm theo cả sơ đồ quy trình về sản xuất, kinh doanh.
- Có thể nộp kèm bản vẽ mặt bằng khu vực xung quanh. Bản vẽ này sẽ quyết định trực tiếp đến chất lượng thực phẩm.
- Giấy xác nhận về điều kiện sức khỏe của chủ doanh nghiệp. Ngoài ra, trong hồ sơ còn kèm theo các giấy tờ khám sức khỏe của những người tham gia vào khâu sản xuất, chế biến.
Điều kiện để được cấp giấy phép
Một trong những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm mà doanh nghiệp cần hay vướng phải là điều kiện an toàn thực phẩm. Để được cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm thì cơ sở sản xuất cần đáp ứng các điều kiện sau:
- Đảm bảo hợp vệ sinh với từng loại hình kinh doanh thực phẩm
- Có đăng ký ngành nghề sản xuất, chế biến thực phẩm đặc biệt là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Những điều kiện mà doanh nghiệp cần đáp ứng
- Có địa điểm sản xuất rõ ràng
- Đảm bảo rằng môi trường xung quanh phải hợp vệ sinh.
- Khâu nhập nguyên vật liệu cũng phải được kiểm chứng là an toàn, không độc hại.
Thời gian nhận giấy cấp phép
Thông thường, doanh nghiệp sẽ phải mất đến 1 tháng để hoàn tất thủ tục đăng ký giấy cấp phép an toàn thực phẩm. Đây là một trong những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm.
Tuy nhiên khi sở hữu giấy chứng nhận này, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ được biết đến nhiều hơn. Mức độ uy tín được đảm bảo. Hơn nữa, hiệu lực của giấy chứng nhận là 3 năm – khoảng thời gian khá dài.
Những khó khăn thường gặp phải khi tự công bố sản phẩm
Tổ chức hoặc cá nhân hành nghề kinh doanh thực phẩm phải tự tổ chức công bố sản phẩm. Nghĩa là doanh nghiệp sẽ phải chịu mọi chi phí từ a đến z, nhưng phải thực hiện đúng quy trình đã được nhà nước ban hành trước đó.
Chính điều này đã gây không ít trở ngại cho cơ sở sản xuất thực phẩm. Những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm thường bắt nguồn từ việc thiếu kiến thức. Hơn nữa khâu chuẩn bị cũng kém nên xảy ra rất nhiều vấn đề.
Tự công bố đồng nghĩa với việc công khai quy trình sản xuất, nguyên liệu đầu vào. Ngoài ra còn cả công thức chế biến. Vì vậy nhiều công ty sau khi thực hiện quy trình tự công bố đã bị đối thủ ăn cắp bản quyền.
Cách giải quyết khó khăn trong quá trình công bố thực phẩm
Chính vì những trở ngại này mà nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức đăng ký công bố. Tuy nhiên thủ tục thực hiện khá rườm rà, tốn thời gian. Do vậy bạn phải nhờ đến sự trợ giúp của các công ty tư vấn như Luật Thiên Mã.
Chúng tôi là công ty luật lâu năm, có tiếng và rất uy tín. Chúng tôi hành nghề tư vấn, hỗ trợ công bố thực phẩm giá tốt, đảm bảo đúng quy trình. Với những hiểu biết sâu sắc mà các chuyên viên của Luật Thiên Mã có được, chắc chắn sẽ giúp bạn giải đáp mọi vướng mắc.
Ngoài những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm, bạn sẽ còn phải đối mặt với nhiều tình huống khác. Để nhận được lời khuyên cũng như trải nghiệm các dịch vụ tư vấn tốt nhất, mời bạn liên hệ: 0977 523 155 hoặc 0948 855 355.
The post Những khó khăn gặp khi công bố thực phẩm thường mắc phải appeared first on Luật Thiên Mã.
Nguồn: http://bit.ly/2Uiaui4
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét