Thứ Năm, 28 tháng 5, 2020

Tìm hiểu về mẫu đơn xin điều chỉnh vị trí đất ở

Hiện nay có rất nhiều người có nhu cầu định vị lại vị trí đất ở, họ đang tìm kiếm mẫu đơn xin điều chỉnh vị trí đất ở nhưng chưa tìm thấy. Vậy thủ tục, hồ sơ xin điều chỉnh vị trí đất ở như thế nào? thực hiện ra sao? Muốn biết chúng tôi mời bạn tìm hiểu trong bài viết sau.

Xin điều chỉnh vị trí đất ở được hay không?

Việc xin điều chỉnh vị trí đất ở hiện nay pháp luật chưa có quy định cụ thể vấn đề này. Do đó bạn không thể điều chỉnh vị trí đất ở được, thay vào đó bạn có thể xin chuyển mục đích sử dụng. Việc xin chuyển mục đích sử dụng đều có thể thực hiện được ngoại trừ trường hợp đất của bạn thuộc danh mục không được phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất do pháp luật quy định. Pháp luật đất đai không bắt buộc bạn chuyển đổi hoàn toàn diện tích thửa đất sở hữu sang đất thổ cư. Tùy mục đích sử dụng và căn cứ vào Điều 52 và Điều 57 Luật Đất đai 2013 bạn chọn hình thức chuyển đổi sao cho phù hợp nhất.

Căn cứ chuyển cho phép mục đích sử dụng đất ở

Điều 52. Căn cứ để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất

  1. Căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
  2. Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

Như vậy, bạn muốn chuyển mục đích sử dụng sang đất ở thì phải viết đơn xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện xem xét thửa đất của bạn có nằm trong danh mục cho phép chuyển mục đích sử dụng đất hay không. Nếu thửa đất bạn sở hữu đáp ứng yêu cầu thì được phép chuyển đổi và cơ quan nhà nước có thẩm quyền trả lời bằng văn bản chính thức.

Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng đất

  • Đối với hộ gia đình, cá nhân muốn chuyển mục đích sử dụng sang đất ở cần được UBND cấp huyện có thẩm quyền quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.

Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân xin phép chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0.5 ha trở lên thì phải xin phép và được sự chấp thuận của UBND cấp tỉnh.

  • Đối với tổ chức muốn chuyển mục đích sử dụng sang đất ở cần được UBND cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất

Khi nào chuyển mục đích sử dụng đất ở phải xin phép?

Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất

  1. Trường hợp sau đây khi chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
  2. Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
  3. Khi chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; chế độ sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được áp dụng theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng.

Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất ở đối với cá nhân, hộ gia đình

Căn cứ vào Điều 69 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và hướng dẫn tại Quyết định 2555/QĐ-BTNMT, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ

Căn cứ vào Điều 6 Thông tư 30/2014/TT-BTNMT, cá nhân, hộ gia đình muốn chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở phải chuẩn bị bộ hồ sơ, gồm có:

  • Pháp luật không quy định mẫu đơn xin điều chỉnh vị trí đất ở thay vào đó bạn làm đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất theo Mẫu số 01.
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Bước 2. Nộp hồ sơ

  • Nộp hồ sơ tại Phòng Tài nguyên và Môi trường
  • Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ thông báo và hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định trong vòng 3 ngày làm việc.

Bước 3. Xử lý, giải quyết yêu cầu

  • Phòng Tài nguyên và Môi trường sẽ thực hiện nhiệm vụ là thẩm định nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất, thẩm tra hồ sơ, xác minh thực địa.
  • Phòng Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn cá nhân, hộ gia đình thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật khi chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở.
  • Phòng Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
  • Phòng Tài nguyên và Môi trường cập nhật, chỉnh lý hồ sơ, bản đồ địa chính đất đai.
  • Người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính.

Bước 4. Trả kết quả

Sau khi thẩm định, thẩm tra thực địa đáp ứng yêu cầu và hộ gia đình, cá nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phòng Tài nguyên và Môi trường trao quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân.

+ Đối với cá xã không thuộc miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thời hạn không quá 15 ngày (không kể thời gian thực hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất).

+ Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thời gian thực hiện không quá 25 ngày.

Pháp luật không quy định về mẫu đơn xin điều chỉnh vị trí đất ở cũng như thủ tục hành chính khi định vị lại vị trí đất ở. Thay vào đó bạn phải xin chuyển mục đích sử dụng sang đất ở đối với phần đất bạn dự định điều chỉnh. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất và được sự đồng ý bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền. 

Bạn đang xem bài viết “tìm hiểu về mẫu đơn xin điều chỉnh vị trí đất ởtại chuyên mụcpháp luật đời sống

The post Tìm hiểu về mẫu đơn xin điều chỉnh vị trí đất ở appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2Xy9pCK

Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí qua điện thoại

Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí của công ty Luật Thiên Mã phục vụ người dân mọi lúc mọi nơi. Những vướng mắc pháp lý của bạn trong lĩnh vực đất đai sẽ được đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm giải đáp miễn phí.

Luật Thiên Mã -Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí

Công ty luật Thiên Mã chuyên tư vấn và giải đáp những thắc mắc của người dân trong lĩnh vực đất đai. Với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm cùng các chuyên gia pháp lý tận tâm hứa hẹn sẽ đem đến những giải đáp tốt nhất cho mọi người. 

Tư vấn về quy hoạch và sử dụng đất

Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất luật miễn phí Thiên Mã cung cấp các thông tin pháp lý như: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch đất do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 

Hiện nay, rất nhiều người dân, tổ chức và doanh nghiệp gặp không ít khó khăn khi tiếp cận những thông tin pháp lý về nhà đất bởi rất nhiều nguồn tin giả, tin không chính thống làm người dân hoang mang. Luật Thiên Mã sẽ là cầu nối giúp người dân cập nhật những thông tin pháp lý trong lĩnh vực quy hoạch và sử dụng đất một cách khách quan và chính xác nhất.

Tư vấn thuê đất, giao quyền và công nhận quyền sử dụng đất

Chính sách pháp luật về đất đai của Việt Nam không công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất đai mà chỉ công nhận quyền sử dụng đất của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có chứng từ đầy đủ. Do đó, việc thuê đất, giao quyền và công nhận quyền sử dụng đất còn gặp nhiều khó khăn. Luật Thiên Mã sẽ đồng hành cùng mọi người trong việc tư vấn xác lập quyền sử dụng đất hợp pháp. Ngoài ra, Thiên Mã cũng đưa ra các câu trả lời về việc đăng ký bảo vệ quyền sử dụng đất với tài sản gắn liền với đất và quyền sử dụng lâu dài với những mảnh đất được giao hoặc thuê từ nhà nước.

Tư vấn về chính sách pháp luật đất đai mới nhất

Pháp luật đất đai Việt Nam thường xuyên có những sửa đổi bổ sung và chuyển biến qua từng năm. Điều này khiến cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp khó khăn hơn trong việc cập nhật những thông tin về luật đất đai mới nhất. Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí Thiên Mã sẽ sát cánh cùng người dân, gỡ rối những vướng mắc pháp lý về luật đất đai, nhà ở và kinh doanh bất động sản ở nước ta. Giúp người dân có những cập nhật kiến thức mới nhất.

Tư vấn về việc mua bán tài sản trên đất và chuyển quyền sử dụng đất

Quyền sở hữu tài sản trên đất và quyền sử dụng đất là một trong những tài sản quan trọng đối với mỗi người dân Việt Nam. Việc mua bán tài sản trên đất và chuyển quyền sử dụng đất được diễn ra dưới nhiều hình thức. Đó có thể là chuyển nhượng từ người thân, thừa kế, tặng,..Chính vì thế việc mua bán hay chuyển nhượng dù diễn ra dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo về mặt pháp lý. Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí Thiên Mã sẽ đồng hành cùng người dân trong việc mua bán tài sản trên đất và chuyển quyền sử dụng đất đảm bảo an toàn và minh bạch.

Tư vấn giải quyết các vụ tranh chấp đất đai

Luật Thiên Mã với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm trong việc giải quyết các vụ tranh chấp về đất đai. Thực hiện theo thủ tục khởi kiện hành chính hoặc khởi kiện dân sự tại Tòa án giúp quyền lợi của thân chủ được bảo đảm hợp pháp.

Hệ thống tổng đài pháp luật của chúng tôi hoạt động 24/7 nên mọi thắc mắc của người dân liên quan đến các vụ tranh chấp đất đai đều được chúng tôi giải đáp kịp thời.

Địa chỉ văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí

Mọi thắc mắc của người dân về luật đất đai xin gọi tới tổng đài 0977 523 155. Đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp lý giàu kinh nghiệm của công ty luật Thiên Mã luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp kịp thời. Liên hệ với chúng tôi dưới các hình thức cụ thể sau đây:

Liên hệ trực tiếp qua tổng đài 0977 523 155

Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất Thiên Mã với hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc tư vấn,  giải đáp các vấn đề liên quan đến pháp luật. Người dân đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam nếu có bất kỳ vướng mắc nào chỉ cần nhấc điện thoại lên và gọi tới tổng đài tư vấn miễn phí của chúng tôi mọi khó khăn sẽ được gỡ rối.

Tư vấn tại văn phòng luật Thiên Mã

Với những vấn đề pháp lý phức tạp về đất đai, khách hàng có thể đến trực tiếp công ty để được tư vấn cụ thể. Địa chỉ văn phòng: Tầng 6 tòa B14/D21 Khu đô thị mới Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội. Trước khi đến, quý khách có thể gọi điện tới tổng đài 0977 523 155 để liên hệ đặt lịch. Đội ngũ nhân viên của chúng tôi sẽ sắp lịch cụ thể cho bạn.

Liên hệ qua email và đường bưu điện

Với những khách hàng không có thời gian đến công ty có thể gửi email cho chúng tôi. Trong email có cung cấp đầy đủ các thông tin cần tư vấn. Chúng tôi sẽ liên hệ lại với các bạn để đưa ra những giải đáp kịp thời. Hoặc để bảo mật hơn, quý khách hàng có thể gửi hồ sơ, các thông tin cần tư vấn qua đường bưu điện. Những luật sư, chuyên gia pháp lý giàu kinh nghiệm sẽ xem xét hồ sơ, thông tin cần tư vấn về đất đai để đưa ra những giải đáp chất lượng và tối ưu nhất.

Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí Thiên Mã với kinh nghiệm của mình sẽ giúp cá nhân, doanh nghiệp có những câu trả lời tốt nhất và đi tới những quyết định đúng đắn. Mọi thắc mắc của bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các hình thức trên. Rất mong được phục vụ quý khách hàng!

Bạn đang xem bài viết “văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí qua điện thoạitại chuyên mụcpháp luật đời sống

The post Văn phòng luật sư tư vấn nhà đất miễn phí qua điện thoại appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2Ba038N

Thứ Tư, 27 tháng 5, 2020

Thành lập chi nhánh công ty

Việc thành lập chi nhánh công ty là bước đi giúp nối dài phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Bởi doanh nghiệp có thể thành lập chi nhánh ở cả trong và ngoài nước tại các địa phương khác mà không nhất thiết trong phạm vi tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.

Mỗi doanh nghiệp cũng có quyền thành lập nhiều chi nhánh mà không bị hạn chế số lượng. Dịch vụ thành lập chi nhánh công ty có thể lựa chọn một trong hai hình thức hạch toán độc lập hoặc hạch toán phụ thuộc.

Lệ phí dịch vụ thành lập chi nhánh công ty trọn gói 1.500.000 đồng.

dịch vụ thành lập chi nhánh công ty nhanh
  • Tư vấn pháp lý sơ bộ ban đầu, thủ tục
  • Thay mặt khách hàng soạn thảo toàn bộ hồ sơ liên quan
  • Đại diện doanh nghiệp nộp hồ sơ và nhận kết quả tại Phòng Đăng ký kinh doanh
  • Bàn giao kết quả Đăng ký hoạt động chi nhánh tới tay Quý khách
  • Tư vấn pháp lý miễn phí các vấn đề liên quan sau này.

Lưu ý: Hồ sơ thành lập chi nhánh được nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh (thành phố) nơi đặt chi nhánh. Hồ sơ thành lập chi nhánh được giải quyết trong thời hạn từ 05-07 ngày làm việc.

Hồ sơ, thủ tục dịch vụ thành lập chi nhánh công ty gồm?

  • Thông báo về việc đăng ký hoạt động chi nhánh;
  • Biên bản, quyết định họp của doanh nghiệp về việc thành lập chi nhánh
  • Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh
  • 01 bản CMND/ Căn cước công dân/ Hộ chiếu công chứng của người đứng đầu chi nhánh.

Tìm hiểu thêm: công ty tnhh một thành viên là gì? Cơ cấu tổ chức? Có bao nhiêu người?

Mẫu thông báo thành lập chi nhánh

 TÊN DOANH NGHIỆP  
Số: …………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  
……, ngày…… tháng…… năm ……

Về việc đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện/

  • Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ………….
  • Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): ………………………………………
  • Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số doanh nghiệp/mã số thuế):
  • Ngày cấp: ….. /….. /…… Nơi cấp: ………………………………………………….
  • Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ………………………………………………….

Đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/

1. Tên chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh viết bằng tiếng Việt

  • Tên chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh viết bằng tiếng nước ngoài (nếu có): …………………………………………………………………………………………………………………………
  • Tên chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh viết tắt (nếu có): …………………………………………………………..…………………………………………….

2. Địa chỉ chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh:

  • Số nhà, ngách, hẻm, ngõ, đường phố/tổ/xóm/ấp/thôn: …………….
  • Xã/Phường/Thị trấn: ………………………………………………………….
  • Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: …………………………..
  • Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………….
  • Điện thoại (nếu có): ……………………. Fax (nếu có): ………………….
  • Email (nếu có): ………………………….. Website (nếu có): ……………

3. Ngành, nghề kinh doanh, nội dung hoạt động:

a) Ngành, nghề kinh doanh (đối với chi nhánh, địa điểm kinh doanh):

STT Tên ngành Mã ngành Ngành, nghề kinh doanh chính (đánh dấu X để chọn một trong các ngành, nghề đã kê khai)
       

b) Nội dung hoạt động (đối với văn phòng đại diện): ……………………….

4. Người đứng đầu chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh:

  • Họ tên người đứng đầu (ghi bằng chữ in hoa): ………… Giới tính: ……..
  • Sinh ngày: ….. /….. /….. Dân tộc: ………………  Quốc tịch: ………………..
  • Loại giấy tờ chứng thực cá nhân:      
Chứng minh nhân dân Căn cước công dân
Hộ chiếu Loại khác (ghi rõ):…………
  • Số giấy tờ chứng thực cá nhân:         ……………………………………………
  • Ngày cấp: …./…./….Nơi cấp: …………..Ngày hết hạn (nếu có): …/…/…
  • Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
  • Số nhà, ngách, hẻm, ngõ, đường phố/tổ/xóm/ấp/thôn: …………….
  • Xã/Phường/Thị trấn: ………………………………………………………….
  • Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: …………………………..
  • Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………….
  • Quốc gia: ………………………………………………………………………….
  • Chỗ ở hiện tại:
  • Số nhà, ngách, hẻm, ngõ, đường phố/tổ/xóm/ấp/thôn: …………….
  • Xã/Phường/Thị trấn: ………………………………………………………….
  • Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: …………………………..
  • Tỉnh/Thành phố: ……………………………………………………………….
  • Quốc gia: ………………………………………………………………………….
  • Điện thoại (nếu có): ……………………………. Fax (nếu có): ………………….
  • Email (nếu có): ………………………………….. Website (nếu có): ……………

5. Chi nhánh chủ quản

  • Tên chi nhánh: …………………………………………………………………………..
  • Địa chỉ chi nhánh: ………………………………………………………………………
  • Mã số chi nhánh/Mã số thuế của chi nhánh: …………………………………..
  • Số Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh (trường hợp không có mã số chi nhánh/mã số thuế của chi nhánh): …………………..
  • Ngày cấp: ….. /….. /…… Nơi cấp: ………………………………………………….

6. Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh

  • Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh ghi nhận thông tin của tất cả địa điểm kinh doanh
  • Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh ghi nhận thông tin của từng địa điểm kinh doanh

7. Thông tin đăng ký thuế:

STT Các chỉ tiêu thông tin đăng ký thuế
1 Địa chỉ nhận thông báo thuế (chỉ kê khai nếu địa chỉ nhận thông báo thuế khác địa chỉ trụ sở chính): Số nhà, đường phố/tổ/xóm/ấp/thôn: ………………………………… Xã/Phường/Thị trấn: ………………………………………………. Quận/Huyện/Thị xã/Thành phố thuộc tỉnh: ……………………… Tỉnh/Thành phố: …………………………………………………… Điện thoại: …………………………Fax (nếu có): …………………. Email (nếu có): ………………………………………………………
2 Ngày bắt đầu hoạt động (1) (trường hợp chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh được dự kiến bắt đầu hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động thì không cần kê khai nội dung này): …../…../…….
3 Hình thức hạch toán (đánh dấu X vào ô thích hợp): Hạch toán độc lập Hạch toán phụ thuộc
4 Năm tài chính: Áp dụng từ ngày …..…/..……. đến ngày …..…./.…….(2) (ghi ngày, tháng bắt đầu và kết thúc niên độ kế toán)
5 Tổng số lao động (dự kiến): ………………………………….
6 Hoạt động theo dự án BOT/ BTO/ BT/ BOO, BLT, BTL, O&M: Có Không
7 Phương pháp tính thuế GTGT (chọn 1 trong 4 phương pháp) (3):
  Khấu trừ
  Trực tiếp trên GTGT
  Trực tiếp trên doanh số
  Không phải nộp thuế GTGT
8 Thông tin về Tài khoản ngân hàng: Tên ngân hàng Số tài khoản ngân hàng ………………………………… …………………………… ………………………………… ……………………………

Doanh nghiệp cam kết:

– Trụ sở chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh thuộc quyền sở hữu/quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp và được sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật;

– Hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Thông báo này.

    NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA DOANH NGHIỆP/ NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CHI NHÁNH (4) (Ký, ghi họ tên)

(1). Trường hợp chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh sau ngày bắt đầu hoạt động đã kê khai thì ngày bắt đầu hoạt động là ngày chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận.

(2). Trường hợp niên độ kế toán theo năm dương lịch thì ghi từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Trường hợp niên độ kế toán theo năm tài chính khác năm dương lịch thì ghi ngày, tháng bắt đầu niên độ kế toán là ngày đầu tiên của quý; ngày, tháng kết thúc niên độ kế toán là ngày cuối cùng của quý; Tổng thời gian từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc niên độ kế toán phải đủ 12 tháng hoặc 4 quý liên tiếp.

(3). Doanh nghiệp căn cứ vào quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng và dự kiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để xác định 01 trong 04 phương pháp tính thuế giá trị gia tăng tại chỉ tiêu này.

(4). Người ký Thông báo thực hiện theo quy định tại điểm e Khoản 2 Điều 33 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP, Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 20/2015/TT-BKHĐT và ký trực tiếp vào phần này.

Những công việc cần làm sau khi thành lập chi nhánh công ty

Sau khi thành lập, chi nhánh phải treo biển chi nhánh và nộp thuế môn bài. Cụ thể – Mức thuế môn bài của chi nhánh là bao nhiêu? 1.000.000 (Một triệu) đồng/ năm (Điểm c Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 302/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016

Thủ tục kê khai, nộp lệ phí môn bài:

  • Trường hợp chi nhánh ở cùng tỉnh, thành phố với trụ sở doanh nghiệp : doanh nghiệp nộp Tờ khai môn bài cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp
  • Trường hợp chi nhánh ở khác tỉnh, thành phố với trụ sở doanh nghiệp: chi nhánh thực hiện nộp tờ khai thuế môn bài cho cơ quan thuế quản lý.

Thủ tục khai thuế giá trị gia tăng:

  • Đối với chi nhánh hạch toán độc lập: Người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Nếu đơn vị trực thuộc có con dấu, tài khoản tiền gửi ngân hàng, trực tiếp bán hàng hóa, dịch vụ, kê khai đầy đủ thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra có nhu cầu kê khai nộp thuế riêng phải đăng ký nộp thuế riêng và sử dụng hóa đơn riêng
  • Đối với chi nhánh hạch toán phụ thuộc: Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cùng nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì người nộp thuế thực hiện khai thuế giá trị gia tăng chung cho cả đơn vị trực thuộc. Nếu đơn vị trực thuộc có con dấu, tài khoản tiền gửi ngân hàng, trực tiếp bán hàng hóa, dịch vụ, kê khai đầy đủ thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra có nhu cầu kê khai nộp thuế riêng phải đăng ký nộp thuế riêng và sử dụng hóa đơn riêng.

Kết quả quý doanh nghiệp nhận được là gì?

Sau khoảng thời gian 5 đến 7 ngày, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn kết quả bao gồm:

  • Giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động của Chi nhánh.
  • Dấu tròn của chi nhánh của công ty
  • Công bố mẫu dấu doanh nghiệp

Lý do Quý khách nên sử dụng dịch vụ thành lập chi nhánh

Để thành lập doanh nghiệp tư nhân bạn cần phải đáp ứng một vài điều kiện tiên quyết dưới đây:

  • Tư vấn hoàn toàn miễn phí bởi đội Chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm;
  • Chi phí thành lập chi nhánh là trọn gói, cam kết không phát sinh bất kỳ chi phí khác;
  • Đảm bảo thời gian hoàn thành dịch vụ;
  • Tư vấn hoàn toàn miễn phí bởi đội Chuyên viên pháp lý giàu kinh nghiệm;

Cam kết khi sử dụng dịch vụ

  • Quý khách không mất công di chuyển, không tốn thời gian nộp hồ sơ
  • Chi phí trọn gói, không phát sinh chi phí
  • Tư vẫn hoàn toàn miễn phí

Ưu đãi khách hàng cũ

Ưu đãi giảm 10% cho lần sử dụng dịch vụ sau đó.

Căn cứ pháp lý

  • Luật Doanh nghiệp năm 2014
  • Nghị định 78/2015/NĐ-CP
  • Nghị định 108/2018/NĐ-CP
  • Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT
  • Thông tư 02/2019/TT-BKHĐT

Những câu hỏi thường gặp khi thành lập chi nhánh

Cách đặt tên chi nhánh như thế nào?

Luật Thiên Mã Xin Trả lời: Theo quy định tại Điều 41 Luật Doanh nghiệp Tên chi nhánh phải mang tên doanh nghiệp kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh. Như vậy, khi đặt tên chi nhánh phải buộc kèm theo cụm từ “Chi nhánh”. Ví dụ:

  • Chi nhánh Công ty TNHH Alpha
  • Chi nhánh công ty Cổ phần Dịch vụ Boho
  • Chi nhánh Công ty Cổ phần dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp D&C

Chi nhánh có con dấu riêng không?

Luật Thiên Mã Xin Trả lời: Theo quy định tại Nghị định số 14/VBHN-BCA về quản lý sử dụng con dấu. Các cơ quan, tổ chức được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy gồm: Các tổ chức kinh tế được quy định theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật Khuyến khích đầu tư trong nước;

Nên thành lập chi nhánh hay mở văn phòng đại diện?

Tùy thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức thành lập văn phòng đại diện hay chi nhánh cho phù hợp.

Văn phòng đại diện không có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh mà chỉ có chức năng của văn phòng liên lạc, nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại, tìm hiểu và cung cấp thông tin cho đối tác của doanh nghiệp

Trên đây là các thông tin về Dịch vụ thành lập chi nhánh trọn gói tại Công Ty Luật Thiên Mã , nếu bạn còn những thắc mắc vui lòng liên hệ qua Hotline của chúng tôi để được tư vấn miễn phí. Số Hotline: 0977 523 155

Bạn đang xem bài viết “Thủ tục, Trình tự, Hồ sơ dịch vụ thành lập chi nhánh công ty chi tiết 2020tại chuyên mụcDịch vụ giấy phép

The post Thành lập chi nhánh công ty appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2XEyw78

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2020

Luật giao thông quy định mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 là bao nhiêu?

Cường độ tuần tra, giám sát thường xuyên của các lực lượng chức năng, cảnh sát giao thông mà những hiện tượng xe chở hàng quá tải vẫn không hề có tính chất suy giảm. Nhằm xử lý nghiêm vấn đề này thì mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 bao nhiêu mới đủ sức răn đe. Hãy tìm hiểu những quy định xử phạt về xe quá tải ngay sau đây.

Mức phạt xe chở quá tải nghị định 71

Dựa theo Điều 36 của Nghị định 71/2012/NĐ-CP, xử phạt người tham gia giao thông điều khiển xe bánh xích, xe quá tải trọng, xe quá khổ so với giới hạn của cầu, đường (bao gồm cả xe ô tô chở khách) có mức phạt hành chính như sau:

– Đối với hành vi không thực hiện đúng quy định trong Giấy phép lưu hành sẽ phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, trừ những hành vi được quy định theo Điểm B, Điểm D Khoản 3 điều này.

– Đối với hành vi điều khiển xe mà tổng trọng lượng của xe hoặc tải trọng lượng của xe hoặc trọng trục xe bao gồm luôn hàng hóa được xếp trên xe và người được chở trên xe, vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường từ 10% đến 20%  thì có mức tiền phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng (trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng).

Đối với những hành vi dưới đây sẽ bị phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng:

+ Khi người điều khiển xe không chấp hành việc kiểm tra tải trọng, khổ giới hạn xe khi có tín hiệu hoặc hiệu lệnh yêu cầu kiểm tra tải trọng, khổ giới hạn xe. Ngoài ra, khi chuyển tải hay dùng các thủ đoạn khác để trốn tránh việc phát hiện xe chở quá tải, quá khổ.

+ Người điều khiển xe có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng mà tổng trọng lượng của xe hoặc tải trọng trục của xe vượt quá quy định trong Giấy phép lưu hành.

+ Người điều khiển xe có tổng trọng lượng của xe hoặc tải trọng trục xe vượt quá mức cho phép của câu, đường trên 20% trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng.

+ Khi người điều khiển chở hàng vượt quá trọng lượng giới hạn của cầu, đường được ghi trong Giấy phép lưu hành.

+ Người điều khiển phương tiện xe bánh xích khi tham gia giao thông không có Giấy phép lưu hành còn giá trị sử dụng theo quy định hoặc lưu thông trực tiếp trên đường.

+ Người tham gia giao thông chở vượt quá khổ giới hạn của cầu, đường hoặc chở hàng vượt mức giới hạn quy định của cầu, đường (trừ trường hợp có Giấy phép lưu hành).

Mức phạt xe quá tải từ 30 đến 50%

Theo quy định tại Điểm a, Khoản 5 Điều 24 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP: Xử phạt người điều khiển xe ô tô tải, máy kéo và các loại xe tương tự khi vận chuyển hàng hóa vi phạm quy định về vận tải đường bộ. Sẽ phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với những trường hợp điều khiển xe chở hàng vượt trọng tải cho phép khi tham gia giao thông, được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe trên 30 đến 50.

Cách tính % xe quá tải

Như các bạn đã biết, xe quá tải là xe chở hàng hóa vượt mức quy định so với Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Những trường hợp vi phạm xe chở quá tải sẽ được các cơ quan chức năng, cảnh sát giao thông tính toán mức  vượt và phần trăm vượt để quy ra xử phạt.

Công thức tính khối lượng hàng hóa quá tải được áp dụng như sau:

  • Khối  lượng quá tải = Khối lượng thời điểm kiểm tra thực thế – khối lượng xe – trọng tải hàng hóa được phép chở
  • %Quá tải = Khối lượng quá tải : khối lượng xe

Mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 bao nhiêu?

Để hạn chế tình trạng xe quá tải thì các cơ quan chức năng, cảnh sát giao thông cần thường xuyên kiểm tra, tăng cường mức xử phạt mạnh tay, nhằm răn đe vấn đề này.

Công thức tính % xe quá tải: % Quá tải =(Trọng lượng hàng thực tế / trọng lượng hàng cho phép) x 100%.

  • Theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, khi vi phạm xe chở hàng quá tải sẽ được phạt dựa trên % quá tải. Trong đó, cả chủ xe và tài xế đều bị phạt hành chính và tước giấy phép lái xe theo thời gian quy định. Cụ thể như sau:
  • Do đó, mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 khi vận chuyển chất rắn thì bạn vẫn hoàn toàn phải chịu mức phí từ 800.000 đến 1 triệu đồng. Ngoài ra, nếu vượt quá càng nhiều mức quy định thì mức phạt từ đó cũng sẽ phải tăng cao hơn.

Trong thực tế, khi bạn điều khiển một chiếc xe quá tải thì bạn sẽ vận chuyển được thêm một khoản kinh phí là vài triệu đồng tiền cước. Những khoản chi phí bỏ ra để bảo dưỡng xe mỗi tháng có lúc vượt quá số tiền mà bạn kiếm được. 

Với những kinh nghiệm được chia sẻ về mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30, mong rằng mọi người sẽ chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ khi tham gia giao thông. Đặc biệt trong việc nắm rõ mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 và nhiều trường hợp khác. Vậy nên, hãy đảm bảo an toàn cho chính mình và những người xung quanh bằng việc tuân thủ đúng luật lệ an toàn giao thông từ những hành động nhỏ đến lớn.

Bạn đang xem bài viết “luật giao thông quy định mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 là bao nhiêu?tại chuyên mụcpháp luật đời sống

The post Luật giao thông quy định mức phạt xe quá tải từ 10 đến 30 là bao nhiêu? appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2WQvBsI

Thứ Tư, 20 tháng 5, 2020

THỦ TỤC GIẢI THỂ CÔNG TY CỔ PHẦN

Thủ tục giải thể công ty cổ phần là công việc tương đối phức tạp, cần phải hiểu rõ các quy trình và thủ tục hồ sơ để doanh nghiệp có thể được xóa tên khỏi thị trường. Như vậy muốn giải thể công ty cổ phần cần phải thực hiện thủ tục gì?

thủ tục giải thể công ty cổ phần mới nhất
Nguồn ảnh: Internet

Thành phần hồ sơ và các bước thực hiện ra sao? Luật Thiên Mã sẽ giải đáp những thắc mắc của các chủ doanh nghiệp một cách cụ thể, rõ ràng nhất trong bài viết dưới đây.

Điều kiện giải thể công ty cổ phần:

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, các điều kiện mà doanh nghiệp phải thỏa mãn để hoàn thành thủ tục giải thể công ty cổ phần như sau:

Tư vấn giải thể công ty NHANH – GỌN chỉ trong 3 ngày

Gọi ngay: [Hà Nội] 0977 523 155 – [Hồ Chí Minh] 0948 855 355

  • Doanh nghiệp phải thanh toán hết các khoản nợ, cũng như trách nhiệm và nghĩa vụ khác cho các chủ nợ trước khi tiến hành giải thể doanh nghiệp;
  • Doanh nghiệp/công ty phải đang không trong quá trình tranh chấp tại Tòa Án hay cơ quan trọng tài.

→ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp theo quy định

Hồ sơ làm thủ tục giải thể công ty cổ phần:

  • Biên bản họp đại hội đồng cổ đông công ty về việc giải thể doanh nghiệp;
  • Quyết định của Chủ sở hữu hoặc Chủ tịch ký thay mặt Hội đồng về việc giải thể công ty cổ phần;
  • Biên bản thanh lý tài sản và biên bản chứng minh doanh nghiệp đã thanh toán hết các khoản nợ của Công ty cổ phần; Doanh nghiệp trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản (trừ trường hợp điều lệ Công ty có quy định về thành lập tổ chức thanh lý riêng). Chỉ khi Doanh nghiệp thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác thì mới có thể giải thể doanh nghiệp.
  • Xác nhận của Ngân hàng về việc doanh nghiệp đang không trong quá trình nợ một khoản nào tại ngân hàng nơi Công ty mở tài khoản (trường hợp doanh nghiệp không mở tài khoản tại Ngân hàng thì doanh nghiệp cần phải xin công văn cam kết chưa mở tài khoản và không nợ tại bất kỳ Ngân hàng hay một tổ chức cá nhân nào)
  • Doanh nghiệp đăng bố cáo quyết định giải thể ít nhất trên một (01) tờ báo viết (tại địa phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính) hoặc báo điện tử trong ba số (03) liên tiếp (nộp kèm theo hồ sơ giấy tờ chứng minh đã đăng bố cáo quyết định giải thể).
  • Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (bản chính) (đối với doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/01/2000 phải nộp thêm Giấy phép thành lập doanh nghiệp).
  • Thông báo của Cục thuế Hà Nội đã đóng mã số thuế cho doanh nghiệp (trong trường hợp doanh nghiệp chưa đăng ký mã số thuế phải có Công văn của Cục thuế Hà Nội xác nhận việc doanh nghiệp chưa đăng ký mã số thuế).
  • Thông báo về việc đã hoàn tất các thủ tục giải thể do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký (Thông báo này hải được ghi rõ quá trình tiến hành các bước thủ tục theo quy định và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung có trong thông báo)
  • Giấy Chứng nhận về việc doanh nghiệp đã nộp con dấu của Công an TP Hà Nội (trong trường hợp doanh nghiệp chưa đăng ký thủ tục để làm con dấu thì phải có Công văn của Công an thành phố Hà Nội xác nhận doanh nghiệp chưa đăng ký làm thủ tục cấp con dấu).

→ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Dịch vụ giải thể công ty trọn gói giá rẻ, nhanh, chuyên nghiệp

Thủ tục giải thể công ty cổ phần theo các bước:

thủ tục giải thể công ty cổ phần nhanh
Nguồn ảnh: Internet

Bước 1: Công bố giải thể công ty

  • Thông báo về quyết định giải thể công ty cổ phần
  • Quyết định chính thức giải thể công ty kèm biên bản họp của hội đồng cổ đông về giải thể công ty cổ phần( bản sao)
  • Có phương án giải quyết nợ với các chủ nợ của doanh nghiệp
  • Gửi thông báo cho người lao động, cho cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh,đồng thời, đăng quyết định giải thể lên trên cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Quyết định giải thể công ty cần phải được niêm yết tại trụ sở chính, các văn phòng đại diện và các chi nhánh của công ty (nếu có)

Bước 2: Gửi quyết định, công văn giải thể công ty tới cơ quan thuế

Bước 3: Đăng ký giải thể công ty cổ phần

Để đăng ký giải thể CTCP, Doanh nghiệp phải nộp thông báo việc giải thể công ty cổ phần, gồm:

  • Danh sách các chủ nợ và số nợ cần thanh toán, đã thanh toán, bao gồm cả khoản nợ về thuế cũng như các khoản nợ về tiền đóng bảo hiểm xã hội
  • Danh sách người lao động sau khi quyết định giải thể
  • Báo cáo vấn đề thanh lý tài sản của công ty
  • Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp
  • Chứng nhận mẫu dấu, con dấu

Nếu có bất cứ thắc mắc hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ giải thể công ty cổ phần của Công Ty Luật TNHH Thiên Mã , xin vui lòng liên hệ số hotline  0977 523 155 để được tư vấn trực tiếp miễn phí.

Bạn đang xem bài viết “Thủ tục giải thể công ty cổ phầntại chuyên mụcdịch vụ giải thể

The post THỦ TỤC GIẢI THỂ CÔNG TY CỔ PHẦN appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2XQJo1k

Thứ Ba, 19 tháng 5, 2020

Điều cần biết khi giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài

Giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài cần hoàn thiện về mặt hồ sơ cũng như một số quy trình cụ thể. Để nắm rõ về vấn đề này, mời bạn theo dõi bài viết mà Luật Thiên Mã chia sẻ dưới đây.

Giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài cần điều kiện gì?

Cần đảm bảo một số điều kiện để quá trình giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài có thể tiến hành thuận lợi. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, công ty có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép giải thể khi đã thanh toán xong các khoản nợ cũng như các nghĩa vụ tài sản khác.

Giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài

Nắm rõ điều kiện, hồ sơ giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài

Muốn giải thể thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cần nằm ngoài quá trình giải quyết tranh chấp.Trước khi tiến hành thủ tục giải thể, doanh nghiệp cần làm thủ tục đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đầu tư tại cơ quan có thẩm quyền. Bên cạnh đó, việc chấm dứt hoạt động tại các chi nhánh, cơ sở, văn phòng đại diện (nếu có) là điều cần thiết.

→ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Thủ tục công bố giải thể công ty cổ phần theo quy định mới nhất

Khi đã được cấp lại 2 loại giấy chứng nhận là đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đầu tư thì bạn có thể tiến hành thủ tục giải thể.

Cần chấm dứt các hoạt động đầu tư khi muốn giải thể

Muốn giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài thì đây là điều bắt buộc phải thực hiện. Nhà đầu tư muốn thanh lý, chấm dứt dự án đầu tư với việc giải thể thì cần thực

hiện thủ tục đúng theo quy định của pháp luật. Khi đã chấm dứt hoạt động của các dự án được đầu tư với vốn nước ngoài thì bạn mới có thể tiến hành thủ tục giải thể.

Giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài luật thiên mã

Cần chấm dứt hoạt động đầu tư khi giải thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp cần phải hoàn thiện hồ sơ đóng mã số thuế

Bên cạnh việc chấm dứt hoạt động đầu tư thì bạn cần hoàn thiện hồ sơ đóng mã thuế. Hồ sơ này gồm các loại giấy tờ như:

  • Báo cáo tài chính được kiểm toán xác nhận
  • Quyết định giải thể
  • Công văn xin đóng mã số thuế
  • Các loại sổ sách, chứng từ kế toán đi kèm
  • Biên bản xác nhận trả hóa đơn

Giải thể công ty nhanh gọn chỉ trong 3 ngày

Gọi ngay: [Hà Nội] 0977 523 155 – [Hồ Chí Minh] 0948 855 355

Khi chuẩn bị xong hồ sơ, doanh nghiệp cần gửi lên cơ quan thuế. Đơn vị này sẽ xin đánh giá mức hợp lệ của hồ sơ. Khi đã thông qua, cơ quan thuế sẽ xác nhận, đóng dấu mã số thuế cho doanh nghiệp của bạn.

Nộp hồ sơ giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Bên cạnh việc chấm dứt hoạt động đầu tư thì bạn cần hoàn thiện hồ sơ đóng mã thuế. Hồ sơ này gồm các loại giấy tờ như:

Nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài

Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ để hoàn thiện quy trình giải thể doanh nghiệp

  • Thông báo giải thể
  • Biên bản cuộc họp của công ty về vấn đề giải thể cũng như việc thực hiện các nghĩa vụ về mặt tài chính
  • Quyết định giải thể doanh nghiệp của chủ sở hữu hoặc những người có trách nhiệm như: chủ tịch HĐQT, chủ tịch HĐTV
  • Bản báo cáo tiến độ thực hiện các dự án, chương trình tính đến thời điểm doanh nghiệp giải thể
  • 03 số báo cáo bố cáo giải thể doanh nghiệp
  • Biên bản trả dấu cũng như giấy chứng nhận mã dấu
  • Quyết định đóng mã số thuế của cục thuế
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Thủ tục công bố giải thể công ty tnhh theo quy định mới nhất

Quy trình giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài

  • Doanh nghiệp cần thông qua quyết định giải thể sau đó gửi công văn tới cơ quan thuế để đề nghị đóng mã số thuế cũng như quyết toán thuế.
  • Trong thời gian 7 ngày kể từ ngày đơn vị của bạn thanh toán hết những khoản nợ và nhận được công văn đóng mã số thuế thì người đại diện của doanh nghiệp cần gửi hồ sơ giải thể tới cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh tại nơi mà doanh nghiệp đặt trụ sở.
  • Hồ sơ giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài nếu hợp lệ sẽ được cơ quan đăng ký kinh doanh (CQĐKKD) đưa ra thông báo yêu cầu trả dấu.
  • Doanh nghiệp nộp văn bản hoàn thành việc trả dấu kèm theo bản báo cáo thực hiện các thủ tục giải thể cho CQĐKKD. Lưu ý, trong số các văn bản đó có cam kết doanh nghiệp đã trả hết các khoản nợ.
  • Trong vòng 7 ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ), cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ đưa ra thông báo chính thức về việc xóa tên doanh nghiệp có vốn đầu tư kinh doanh nước ngoài ra khỏi sổ đăng ký kinh doanh.

Dịch vụ giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Để quá trình giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài diễn ra nhanh chóng, đúng luật thì bạn nên lựa chọn những công ty luật uy tín. Nếu đang phân vân chưa biết lựa chọn đơn vị nào thì Công ty Luật Thiên Mã là một gợi ý uy tín dành cho bạn. Với Luật Thiên Mã, các doanh nghiệp chỉ cần thực hiện quy trình với 3 bước đơn giản.

Dịch vụ giải thể doanh nghiệp vốn nước ngoài tại Thiên Mã

Luật Thiên Mã cung cấp dịch vụ giải thể doanh nghiệp nhanh chóng và uy tín

Những gì bạn cần làm chỉ là cung cấp giấy phép kinh doanh, hóa đơn, chứng từ, báo cáo thuế,… cùng một giấy tờ liên quan cho Luật Thiên mã. Chỉ sau khoảng 20 ngày là bạn sẽ nhận được kết quả giải thể. Đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả, đó chính là phương châm làm việc của chúng tôi.

Để được tư vấn thêm về vấn đề giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoài, mời bạn liên hệ với Luật Thiên Mã qua hotline 0977 523 155 . Luật Thiên Mã rất hân hạnh được đồng hành cùng quý khách.

Bạn đang xem bài viết “tư vấn điều kiện và thủ tục giải thể công ty có vốn đầu tư nước ngoàitại chuyên mụcdịch vụ doanh nghiệp

The post Điều cần biết khi giải thể doanh nghiệp có vốn nước ngoài appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2XbMGw1

Thủ tục giải thể doanh nghiệp mới nhất 2020

Thủ tục giải thể doanh nghiệp là một thủ tục tương đối khó khăn và phức tạp. Thủ tục này cần rất nhiều thời gian để hoàn thành. Chính vì vậy, bạn đọc sẽ gặp nhiều vướng mắc khi tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp. Bạn không biết các giấy tờ cần có khi giải thể doanh nghiệp bao gồm những gì?

Các trường hợp tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp.

Thủ tục giải thể doanh nghiệp
Thủ tục giải thể doanh nghiệp mới nhất 2020

Doanh nghiệp sẽ phải tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp trong các trường hợp sau:

  • Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn.
  • Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
  • Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Giải thể doanh nghiệp nhanh gọn chỉ trong 3 ngày

Gọi ngay: [Hà Nội] 0977 523 155 – [Hồ Chí Minh] 0948 855 355

Tuy nhiên thủ tục giải thể doanh nghiệp chỉ được tiến hành khi doanh nghiệp đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài.

Quy trình giải thể doanh nghiệp.

  • Để tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để nộp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
  • Trước hết, doanh nghiệp cần phải nộp công văn gửi Tổng cục Hải quan về việc công ty không nợ thuế xuất nhập khẩu.

Bước 1: Doanh nghiệp sẽ nộp hồ sơ công bố giải thể. 

  • Quyết định và bản sao biên bản họp hợp lệ của Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, của Đại hồi đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh về việc giải thể doanh nghiệp;
  • Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp
  • Giấy đề nghị công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

→ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Tư vấn điều kiện và thủ tục giải thể Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Sau khi có kết quả của Tổng cục Hải quan nói trên, doanh nghiệp sẽ tiến hành nộp hồ sơ giải thể cho cơ quan thuế.

Bước 2: Chuẩn bị giấy tờ cần có khi giải thể doanh:

hồ sơ giải thể doanh nghiệp
hồ sơ giải thể doanh nghiệp bao gồm những gì
  • Quyết định và bản sao biên bản họp hợp lệ của Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, của Đại hồi đồng cổ đông đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh về việc giải thể doanh nghiệp; Quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH một thành viên.
  • Thông báo giải thể doanh nghiệp
  • Văn bản chấm dứt hiệu lực mã số thuế
  • Cam kết chưa in hóa đớn, cam kết không nợ thuế

Bước 3: Doanh nghiệp sẽ tiến hành nộp hồ sơ giải thể

  • Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp
  • Quyết định và bản sao biên bản họp hợp lệ của Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH một thành viên trở lên.
  • Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp
  • Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội.
  • Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động.
  • Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của doanh nghiệp
  • Con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu (nếu có).

→ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Thủ tục giải thể công ty cổ phần trọn gói theo quy định mới chỉ 999K

Như vậy, chúng tôi đã liệt kê các giấy tờ cần có khi giải thể doanh nghiệp ở từng bước khi tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp mới nhất – Thủ tục giải thể doanh nghiệp 2020. Nếu bạn đọc còn thắc mắc về các giấy tờ cần có khi giải thể doanh nghiệp, hãy liên hệ trực tiếp để chúng tôi giải đáp thắc mắc.

Đơn xin giải thể doanh nghiệp

Đơn xin dịch vị giải thể doanh nghiệp hay còn gọi là thông báo giải thể doanh nghiệp là một trong những giấy tờ cần thiết trong hồ sơ để tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp.

Đơn xin giải thể doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

  • Tên doanh nghiệp
  • Mã số doanh nghiệp
  • Lý do giải thể

Trên đây là toàn bộ chia sẻ của công ty Luật Thiên Mã về thủ tục giải thể doanh nghiệp – thủ tục giải thể doanh nghiệp 2018. Hi vọng bạn đọc đã nắm bắt được các giấy tờ cần có khi giải thể doanh nghiệp, nội dung của đơn xin giải thể doanh nghiệp cũng như các mẫu giải thể doanh nghiệp. Nếu bạn đọc đang cần những mẫu giấy tờ này, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết.

Bạn đang xem bài viết “thủ tục giải thể doanh nghiệp mới nhất 2020” tại chuyên mụcdịch vụ của doanh nghiệp

The post Thủ tục giải thể doanh nghiệp mới nhất 2020 appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/39gsvSe

Loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự được không?

Nghĩa vụ quân sự hiện nay là một trong những nghĩa vụ thiêng liêng và cao cả. Một số công dân đủ điều kiện về sức khỏe cũng như văn hóa sẽ được tham gia nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên bên cạnh đó mà nhiều người thắc mắc hiện nay chính là loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự được không?

Quy định về khám sức khỏe quân sự

Tham gia nghĩa vụ quân sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng, có vai trò cực kỳ lớn đối với mỗi quốc gia. Chính vì thế tại Việt Nam hiện nay đã có luật nghĩa vụ quân sự mới nhất năm 2015.

Luật Nghĩa vụ quân sự này quy định chi tiết các vấn đề liên quan đến điều kiện tham gia nghĩa vụ quân sự trong đó có điều kiện về sức khỏe. Bên cạnh đó, còn là một loạt các thông tư cũng như Nghị định hướng dẫn chi tiết cụ thể hơn, về các quy định của pháp luật để áp dụng vào từng địa phương cho phù hợp.

Bên cạnh Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 là Thông tư liên tịch của bộ quốc phòng bộ y tế quy định về sức khỏe tham gia nhập ngũ. Đó là Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự. 

Các công dân có thể căn cứ vào những quy định này, để xem mình có đủ điều kiện tham gia thực hiện nhiệm vụ quân sự hay không. Ngoài ra, mọi người hoàn toàn có thể nhận biết được mình thuộc vào diện đối tượng nào, phải đi nghĩa vụ, tạm hoãn hay được miễn để sẵn sàng chuẩn bị.

Loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự được hay không?

Bị loạn thị 0,5 độ có ý nghĩa vụ quân sự được hay không hiện nay đang là một trong những thắc mắc nhận được rất nhiều sự quan tâm mọi người. Theo những quy định chi tiết trong Thông tư liên tịch số 16/2026/TTLT-BYT-BQP, người bị loạn thị 0,5 độ sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. 

Trong khi đó, theo Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, chỉ những người có sức khỏe hạng 1 hạng 2 hoặc 3 thì mới được tham gia nghĩa vụ quân sự. Còn những đối tượng thuộc hạng bốn, hàng năm, hàng 6 sẽ không đủ điều kiện để tham gia,.. 

Vì vậy người bị loạn thị 0,5 độ sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự. Ngoài vấn đề loạn thị, công dân mắc các bệnh về mắt khác như cận thị, viễn thị,… tùy vào từng mức độ nặng nhẹ mà cũng khó có thể được tham gia nghĩa vụ quân sự. Trong trường hợp công dân bị cận nhẹ dưới mức 0.5 thì vẫn có nguy cơ vẫn phải tham gia.

Cách phân loại sức khỏe hiện nay để tham gia nghĩa vụ quân sự như thế nào?

Ngoài việc quan tâm đến việc loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự được không, các công dân được tiến hành khám sức khỏe để tham gia nghĩa vụ quân sự sẽ được xếp vào một trong 6 loại sức khỏe. Trong đó công dân phải trải qua việc khám xét 8 chỉ tiêu quan trọng. quy định cụ thể về vấn đề này:

  • Công dân đạt sức khỏe loại 1 là ở cả 8 chỉ tiêu đều đạt một điểm mỗi chỉ tiêu.
  • Công dân có sức khỏe loại 2 sẽ có ít nhất một chỉ tiêu đạt điểm 2.
  • Trường hợp công dân thuộc sức khỏe loại 3 sẽ có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 3
  • Công dân đạt sức khỏe loại 4 sẽ có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 4.
  • Công dân có sức khỏe loại 5 sẽ có ít nhất một chỉ tiêu đạt điểm 5.
  • Trường hợp công dân thuộc sức khỏe loại 6 sẽ có ít nhất một chỉ tiêu bị điểm 6.

Một số vấn đề cần lưu ý khi tham gia nghĩa vụ quân sự

Ngoài việc quan tâm xem loạn thị không phải làm độ có đi nghĩa vụ quân sự được hay không, mọi người cũng cần quan tâm đến vấn đề về các chỉ tiêu sức khỏe khác. Bởi vì, ngoài việc kiểm tra về thị lực dù không đạt nhưng vẫn phải bắt buộc tiến hành các bước kiểm tra sức khỏe khác theo đúng quy định.

Công dân muốn tham gia nghĩa vụ quân sự không chỉ quan tâm đến các bệnh về mắt mà còn cần phải đảm bảo nhiều vấn đề khác như:

  • Công dân bị mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư hoặc HIV/ AIDS
  • Những công nhân mắc bệnh tâm thần, không có khả năng nhận thức cũng như điều khiển hành vi.
  • Công dân gặp vấn đề khuyết tật như bị mù hoặc bị điếc,… cũng sẽ không có cơ hội tham gia nghĩa vụ quân sự.

Việc quan tâm đến sức khỏe trước khi tiến hành tham gia nghĩa vụ quân sự quốc tế quan trọng. Sở dĩ nghĩa vụ quân sự thường tuyển chọn những những công dân có có điều kiện chuẩn để tham gia là  nhầm lựa chọn những công dân ưu tú nhất. 

Khi điều khiển sức khỏe đảm bảo sẽ giúp cho công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự một cách đầy đủ và khỏe mạnh. Với việc tiến hành các bước kiểm tra này sẽ giúp các công dân có thể thực hiện được nhiệm vụ một cách tốt nhất, cũng như bảo đảm được sức khỏe trong suốt quảng thời gian tham gia nghĩa vụ.

Trên đây là một vài thông tin giải đáp thắc mắc loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự hay không. Bỏ túi những thông tin này sẽ giúp cho các công dân có thể nắm rõ được điều kiện để đảm bảo sức khỏe khi tham gia khám nghĩa vụ quân sự. Hi vọng đây sẽ là những thông tin chia sẻ bổ ích cho mọi người trên khắp mọi miền của tổ quốc.

Bạn đang xem bài viết “loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự? Luật nghĩa vụ quân sự mới nhấttại chuyên mụcpháp luật đời sống

The post Loạn thị 0.5 độ có đi nghĩa vụ quân sự được không? appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/2WQbURX

Bị loạn thị có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Những câu hỏi xoay quanh vấn đề bị loạn thị có phải đi nghĩa vụ quân sự không được nhiều bạn trẻ đặt ra trong thời gian gần đây. Để trả lời cho những câu hỏi này thì trước tiên bạn cần phải nắm được những quy định tuyển chọn nhập ngũ của Nhà nước trong bài viết sau đây.

Bị loạn thị có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Theo quy định tại điểm c Điều 4 Thông tư 140/2015 về tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, thì công dân đủ tiêu chuẩn về sức khoẻ thì đi thực hiện nghĩa vụ quân sự:

  • Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khoẻ thực hiện nghĩa vụ quân sự.
  • Đối với các đơn vị quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
  • Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS).
  • Bảng tiêu chuẩn đo thị lực các bệnh về mắt tại Bảng số 2, Phụ lục ban hành ban kèm theo Thông tư số 16/2016/TTLT-BYT-BQP về quy định việc khám sức khoẻ thực hiện nghĩa vụ quân sự quy định sau đây:

Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe đi nghĩa vụ trên thì đối với trường hợp công dân có sức khỏe loại 3, nhưng bị mắc tật khúc xạ từ 1,5 điop trở lên sẽ được miễn đi nghĩa vụ quân sự. Cùng với đó, trường hợp bị cận thị cả hai mắt là 2,75 nhưng trong đó một bên loạn thị 0,75 và một bên là 0,5 cũng sẽ không được gọi nhập ngũ theo đúng quy định pháp luật đưa ra.

Các tiêu chuẩn sức khỏe và mắt theo đúng luật nghĩa vụ quân sự quy định

Theo luật nghĩa vụ quân sự quy định sẽ phân chia thành nhiều loại sức khỏe khác nhau, như sau:

  • Loại 1: 8 chỉ tiêu đặt ra đều đạt điểm 1, có thể tham gia nghĩa vụ và phục vụ hầu hết ở binh chủng hay quân binh nào cũng phù hợp.
  • Loại 2: Có ít nhất một trường hợp bị điểm 2 nên phần lớn sẽ phục vụ nhiệm vụ ở các quân binh chủng.
  • Loại 3: Có ít nhất một trường hợp bị điểm 3 thì một số người có thể đi nghĩa vụ ở quân binh chủng.
  • Loại 4: Có ít nhất một trường hợp bị điểm 4 nên sẽ bị hạn chế phục vụ ở các quân binh chủng.
  • Loại 5: Có ít nhất một trường hợp bị điểm 5 sẽ thuộc sức khỏe yếu và được miễn nghĩa vụ quân sự.
  • Loại 6: Có một trường hợp bị điểm 6 thuộc loại sức khỏe được miễn đi nghĩa vụ hoàn toàn.

Dựa vào những tiêu chí trên, nếu sức khỏe của bạn thuộc loại 4 trở đi kèm theo mắt bị tật khúc xạ từ 1,5 điop trở lên sẽ thuộc vào diện không phải nhập ngũ. Tuy nhiên các bước khám sức khỏe  tiếp theo cũng cần phải được tiến hành theo đúng quy định đưa ra.

Không phải mọi trường hợp cận thị đều được miễn nghĩa vụ quân sự

Theo Điều 31 của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, công dân được gọi nhập ngũ khi đáp ứng đủ 04 tiêu chuẩn:

  • Có lý lịch rõ ràng.
  • Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
  • Đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo quy định.
  • Có trình độ văn hóa phù hợp.

Trong đó, tiêu chuẩn “đủ sức khỏe” được hướng dẫn bởi Điều 4 của Thông tư 148/2018/TT-BQP như sau: Chỉ tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 nhập ngũ và không gọi nhập ngũ  đối với những công dân có sức khỏe loại 3 mắc tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ).

Khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự mang tính chất bắt buộc

Công dân nào đang ở trường hợp cận thị từ 1,5 điop trở lên và sức khỏe loại 3 được miễn nghĩa vụ quân sự nhưng nếu công dân nhận được giấy gọi khám sức khỏe tham gia nghĩa vụ quân sự thì yêu cầu công dân vẫn phải chấp hành đến khám.

Theo khoản 4 Điều 40 của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, lịch khám nghĩa vụ quân sự bắt đầu từ ngày 01/11 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Trước tiên, công dân đến khám sơ tuyển tại trạm y tế xã để phát hiện những trường hợp không đủ sức khỏe về thể lực, dị tật, dị dạng và những bệnh lý thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự.

Nếu công dân không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe khi đã có giấy gọi, mà không có lý do chính đáng có thể sẽ bị phạt từ 800.000 đồng – 1,2 triệu đồng (theo Nghị định 120/2013/NĐ-CP).

→ Lưu ý: Bạn vẫn phải tham gia kiểm tra, sơ tuyển, khám nghĩa vụ quân sự theo lệnh gọi khám sức khỏe theo đúng quy định của pháp luật. Cùng với đó, nhiều trường hợp chỉ thuộc diện bị tạm hoãn do chưa đủ điều kiện, nên vẫn có thể bị gọi kiểm tra sức khỏe và thực hiện lệnh nhập ngũ bất kỳ lúc nào.

Trên đây là những thông tin giúp giải đáp các thắc mắc về vấn đề bị loạn thị có phải đi nghĩa vụ quân sự không. Chắc hẳn với chia sẻ trên, hoàn toàn giúp mọi người có thêm kiến thức để biết được loại sức khỏe và tình trạng mắt của mình có thể được nhập ngũ hay không chính xác nhất.

Bạn đang xem bài viết “bị loạn thị có phải đi nghĩa vụ quân sự khôngtại chuyên mụcpháp luật đời sống

The post Bị loạn thị có phải đi nghĩa vụ quân sự không? appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/3g22lGW

Thứ Hai, 18 tháng 5, 2020

Luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 gồm những tiêu chí? đổi mới gì?

Tham gia nghĩa vụ quân sự hiện nay là nhiệm vụ của tất cả các công dân đủ điều kiện. Tuy nhiên, nhiều người hiện nay vẫn thắc mắc về nhiều vấn đề như tiêu chuẩn đi nghĩa vụ quân sự, thời gian đi nghĩa vụ, trường hợp được miễn nghĩa vụ..? Luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 đã quy định rất cụ thể về vấn đề này.

Lịch khám nghĩa vụ quân sự năm 2020

Theo quy định của pháp luật hiện hành, lịch khám nghĩa vụ quân sự sẽ diễn ra từ đầu tháng 11 đến hết tháng 12. Theo đó, lịch khám nghĩa vụ quân sự 2020 bắt đầu từ ngày 1/11/2019 đến 31/12/2019. Trong đó mỗi địa phương sẽ sắp xếp thời gian phù hợp để lên lịch khám nghĩa vụ cho các công dân. Sau khi đã có danh sách tiêu chuẩn sức khỏe của công dân, thời gian gọi tham gia nghĩa vụ sẽ diễn ra vào sau Tết Nguyên Đán, khoảng tháng 2 dương lịch. 

Luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 gồm những tiêu chí gì?

Việc tham gia nghĩa vụ quân sự này là nhiệm vụ của các công dân ưu tú, có đủ điều kiện sức khỏe và văn hóa. 

Tiêu chuẩn sức khỏe 

Cùng với đó, đây được xem là trách nhiệm của công dân trong việc gìn giữ và bảo vệ đất nước ở thời bình cũng như thời chiến. Đặc biệt, để tham gia nghĩa vụ quân sự, các công dân đều trải qua việc khám sức khỏe. Trong đó, các công dân đủ điều kiện sức khỏe loại 1, loại 2 và loại 3 thì được nhập ngũ. Riêng công dân sức khỏe từ loại 4 trở đi không được nhập ngũ hoặc sức khỏe gặp một số vấn đề sẽ bị tạm hoãn đi nghĩa vụ trong thời gian nhất định.

Các tiêu chuẩn khác 

Ngoài việc quan tâm đến tiêu chuẩn sức khỏe luật nghĩa vụ quân sự năm 2020, mọi công dân cũng cần quan tâm đến các vấn đề về tiêu chuẩn chung. Trong đó, các vấn đề không thể bỏ qua là:

  • Công dân đảm bảo đủ điều kiện chính trị (lý lịch rõ ràng, chấp hành tốt các quy định của nhà nước và pháp luật)
  • Với công dân có trình độ trung cấp trở xuống, độ tuổi cụ thể là từ đủ 18 đến hết 25 tuổi.
  • Với công dân có trình độ từ cao đẳng trở lên, độ tuổi cụ thể tham gia nghĩa vụ quân sự là từ đủ 18 đến hết 27 tuổi.
  • Công dân nhập ngũ có trình độ văn hóa phù hợp, lấy từ cao xuống thấp, trình độ tối thiểu là lớp 8.
  • Công dân đạt trình độ từ lớp 7 trở lên cũng có thể gọi nhập ngũ nếu địa phương không đủ chỉ tiêu.
  • Ở vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, có thể tuyển công dân trình độ từ trung học cơ sở. Riêng cấp tiểu học có thể được gọi nhập ngũ nhưng chiếm không quá 25%.

Luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 đi mấy năm 

Theo quy định hiện nay, thời gian đi nghĩa vụ quân sự sẽ kéo dài 24 tháng, tương đương với thời gian 2 năm. Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt như nếu cần đảm bảo nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu hoặc phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì thời gian đi nghĩa vụ có thể kéo dài thêm 6 tháng. Như vậy tổng thời gian tham gia nghĩa vụ không quá 30 tháng tương đương 2,5 năm. 

Trường hợp miễn luật nghĩa vụ quân sự năm 2020

Bên cạnh trường hợp hoãn nghĩa vụ quân sự, một vấn đề nữa mà mọi người không thể bỏ qua tiếp theo là miễn nghĩa vụ quân sự. Trường hợp này được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015. 

Bên cạnh đó là Thông tư 16/2016/TTLT-BYT-BQP cũng quy định chi tiết các vấn đề này. Cụ thể, những trường hợp được hoãn nghĩa vụ quân sự này là:

Sức khỏe công dân không đảm bảo

Sức khỏe của công dân không đảm bảo. Trong đó nếu công dân mắc 1 trong 10 bệnh sau đây thì được miễn nghĩa vụ quân sự. Cụ thể là các bệnh như bệnh tâm thần, bệnh động kinh, bệnh Parkinson, mù một mắt, điếc, di chứng do lao xương, khớp, di chứng do phong.

Ngoài ra, một số trường hợp đối tượng bị mắc các bệnh lý ác tính, nhiễm HIV hay người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng đều sẽ không phải đi nghĩa vụ. Đặc biệt trường hợp nếu chiến sĩ bị cận từ 1,5 điop trở lên cũng sẽ thuộc đối tượng không phải tham gia nghĩa vụ quân sự theo đúng quy định.

Công dân có nhân thân đặc biệt

Ngoài trường hợp sức khỏe bản thân không đảm bảo, công dân còn được miễn nghĩa vụ quân sự trong một số trường hợp như:

  • Công dân là con của liệt sĩ hoặc là con của thương binh hạng ¼
  • Công dân có anh hoặc em trai là liệt sỹ
  • Con của thương binh hạng 2 hoặc bệnh binh mà khả năng lao động suy giảm đế 81% hoặc con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động.  (Trường hợp bệnh binh, thương binh, người nhiễm chất độc da cam, giảm khả năng lao động có nhiều con thì chỉ áp dụng với 1 con)

Công dân giữ các “vai trò” trong bộ máy nhà nước

Một trường hợp nữa mà các công dân cũng có thể được miễn nghĩa vụ quân sự chính là giữ một số chức vụ trong bộ máy nhà nước. Cụ thể như:

  • Công dân làm công tác cơ yếu (không là quân nhân, Công an)
  • Công dân là cán bộ, công chức, viên chức hoặc thanh niên xung phong công tác và làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn. Thời gian làm việc là 24 tháng.

Bị cận có phải đi nghĩa vụ quân sự không?

Tùy vào từ mức độ cận thị khác nhau mà công dân có thể vẫn phải đi nghĩa vụ khoảng sẽ được miễn nghĩa vụ quân sự. Trong đó:

  • Cận thị dưới -1,5 D là loại 2,
  • Cận thị từ – 1,5 D đến dưới – 3 D là loại 3
  • Cận thị từ – 3 D đến dưới – 4 D là loại 4
  • Cận thị từ – 4 D đến dưới – 5 D
  • Cận thị từ – 5 D trở lên là loại 6
  • Cận thị đã phẫu thuật trên 1 năm kết quả tốt sẽ dựa vào thị lực khi không có kính để tính phân loại.

Độ tuổi đi nghĩa vụ quân sự năm 2020

Độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự hiện nay theo quy định của pháp luật là từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. Riêng công dân có trình độ cao đẳng, đại học mà xin tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi này là đến hết 27 tuổi.

Những chia sẻ trên đây chắc chắn sẽ là những thông tin hữu ích về luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 giúp cho mọi người có thể hiểu rõ hơn về luật nghĩa vụ quân sự mới nhất hiện nay quy định những vấn đề liên quan đến trường hợp được hoãn và miễn nghĩa vụ quân sự. Hy vọng với những thông tin chia sẻ này, mọi người sẽ có cơ hội được hiểu cụ thể hơn về pháp luật Nghĩa vụ quân sự.

Bạn đang xem bài viết “luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 gồm những tiêu chí? đổi mới gì?tại chuyên mụcđời sống pháp luật

The post Luật nghĩa vụ quân sự năm 2020 gồm những tiêu chí? đổi mới gì? appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/3g1ouoF

Luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019 có những đổi mới nào?

Quan hệ hôn nhân gia đình hiện nay là một trong những quan hệ cực kỳ phức tạp. Chính vì thế các nhà làm luật đã xây dựng nên những quy định riêng về Luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019. Vậy bộ luật này quy định những gì?

Luật hôn nhân và gia đình mới nhất 2019

Luật hôn nhân gia đình được áp dụng trong năm 2019 là luật nào đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của rất nhiều người. Hiện nay, luật hôn nhân và gia đình đang có hiệu lực tại Việt Nam là luật hôn nhân và gia đình 2014 và được sử dụng cho đến thời điểm hiện tại.

Luật Hôn nhân và gia đình 2014 được Quốc hội ban hành vào ngày 19/6/2014. Và thời hiệu luật chính thức có hiệu lực là ngày 1/1/2015.

Luật hôn nhân gia đình 2019 quy định những vấn đề gì?

Luật hôn nhân gia đình hiện nay quy định rất nhiều vấn đề xung quanh các quan hệ hôn nhân gia đình như kết hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con,… Cụ thể:

Vấn đề kết hôn

Luật Hôn nhân gia đình quy định khá chi tiết và đầy đủ về các vấn đề xoay quanh việc kết hôn của các cá nhân. Bao gồm quy định về điều kiện kết hôn, thẩm quyền đăng ký kết hôn, những trường hợp cấm kết hôn hay hủy bỏ việc kết hôn trái pháp luật như thế nào,… 

Đồng thời, trong quy định cũng sẽ nếu rõ các điều khoản nếu vi phạm các điều luật hôn nhân và gia đình trên. Trong trường hợp vi phạm các quy định sẽ bị xử phạt theo đúng luật pháp đã quy định rõ.

Vấn đề quan hệ giữa vợ và chồng

Luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019 hiện nay cũng quy định khá chi tiết về mối quan hệ giữa vợ và chồng. Trong đó điển hình là các quy định về quyền và nghĩa vụ của cả 2 bên khi kết hôn cũng như ly hôn.

Nội dung những quyền và nghĩa vụ này xoay quanh các vấn đề về tài sản và nhân thân. Bên cạnh đó là các quy định về quyền sở hữu tài sản vợ và chồng cũng như vấn đề thừa kế và cấp dưỡng liên quan trong và sau quan hệ hôn nhân.

Quan hệ giữa cha, mẹ, con

Một mối quan hệ tiếp theo tiếp theo là mối quan hệ “phái sinh” từ quan hệ vợ chồng là quan hệ giữa cha mẹ và con. Mối quan hệ này có thể phát sinh từ quan hệ sinh đẻ, nhận nuôi con nuôi hoặc sống chung (theo kiểu bố dượng, mẹ kế).

Theo đó, luật hôn nhân gia đình 2014 quy định cơ sở để phát sinh mối quan hệ này. Cùng với đó, trong bộ luật này cũng nêu rõ những vấn đề liên quan đến quyền nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nếu cha mẹ dẫn tới ly hôn rõ ràng.

Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình

Luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019 cũng quy định một vấn đề nữa thuộc phạm trù của Luật hôn nhân và gia đình chính là vấn đề quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Cụ thể là:

  • Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha mẹ và con cái.
  • Quyền và nghĩa vụ về quyền tài sản giữa cha mẹ và con cái.
  • Những quy định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên.
  • Mối quan hệ giữa những thành viên trong gia đình với nhau.
  • Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con và ngược lại.
  • Đồng thời Luật cũng quy định cụ thể về mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, các trường hợp phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên.

Vấn đề chấm dứt quan hệ hôn nhân 

Trong quy định của Luật hôn nhân gia đình 2014 cũng dành khá nhiều điều luật quy định cụ thể về trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân. Theo đó, 2 trường hợp chấm dứt mối quan hệ này là:

  • Sự kiện 1 trong 2 người chết sẽ chấm dứt quan hệ vợ/ chồng.
  • Ly hôn chấm dứt quan hệ vợ/ chồng.

Riêng trường hợp ly hôn, pháp luật quy định chi tiết căn cứ ly hôn và các hình thức ly hôn phổ biến hiện nay. Đồng thời cũng có những mức xử phạt nếu hai bên làm trái điều khoản trong luật lệ đã đưa ra.

Hậu quả pháp lý của việc ly hôn

Hậu quả pháp lý của việc ly hôn như thế nào cũng được Luật hôn nhân và gia đình mới nhất 2019 quy định cụ thể. Trong đó, các quan hệ bị ảnh hưởng từ sự kiện này là quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản và quyền nuôi con sau ly hôn.

Vấn đề quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài cũng được Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định rất chi tiết. Trong đó, vấn đề này được quy định cụ thể về các vấn đề như thẩm quyền giải quyết các mối quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài cũng như nguyên tắc áp dụng pháp luật.

Vi phạm luật hôn nhân gia đình 2019

Trong trường hợp một trong hai vi phạm luật hôn nhân gia đình 2019 quy định sẽ có những quy định xử phạt riêng đối với mỗi trường hợp như sau:

  • Xử phạt hành chính: Tảo hôn, vi phạm chế độ một vợ một chồng, cưỡng ép hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ,… sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đến 20 triệu đồng.
  • Truy cứu trách nhiệm hình sự: Bằng cách hành hạ, đánh đập, uy hiếp tinh thần hoặc bằng thủ đoạn khác tới vợ/chồng, trong trường hợp đã phạt hành chính mà còn vi phạm sẽ bị xử phạt nghiêm khắc.

Với những thông tin trên đây, chắc chắn mọi người đã biết Luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019 quy định những gì rồi đúng không nào? Hy vọng đây sẽ là những thông tin chia sẻ hữu ích để mọi người có thể dễ dàng tìm kiếm các quy định của pháp luật khi cần thiết.

Bạn đang xem bài viết “luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019 có những đổi mới nào?tại chuyên mụcpháp luật đời sống

The post Luật hôn nhân gia đình mới nhất 2019 có những đổi mới nào? appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/3g0yFtR

Chủ Nhật, 17 tháng 5, 2020

Trình tự, thủ thục, hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đầy đủ nhất 2020

Có thể nói thủ tục, hồ sơ giải thể công ty rất là khó trong chuỗi thủ tục đăng ký kinh doanh. Nhưng nếu quá trình giải thể chậm trễ thì doanh nghiệp bạn phải chịu thêm một số mức phí ngoài ý muốn. Hiện nay có rất nhiều công ty nhận làm dịch vụ giải thể nhanh, giá rẻ nhưng chúng tôi khuyên bạn nên chọn công ty uy tín để không gặp phải những sai sót sau này. Bài viết dưới đây Luật Thiên Mã sẽ hướng dẫn cho bạn toàn bộ quá trình cũng như thủ tục giải thể công ty để cho những doanh nghiệp đang bị hạn hẹp mức chi phí có thể tự thực hiện.

Hồ sơ giải thể công ty bao gồm

Khi doanh nghiệp có ý định giải thể hoặc bị ép giải thể thì bắt buộc phải hoàn thành các thủ tục đã được pháp luật quy định. Theo bộ luật doanh nghiệp 2014, hồ sơ giải thể công ty cần chuẩn bị bao gồm:

Hồ sơ giải thể gồm những gì?

  • Thông báo về việc giải thể doanh nghiệp
  • Các báo cáo liên quan đến thanh lý tài sản của doanh nghiệp
  • Báo cáo thống kê chủ nợ, số nợ đã thanh toán. Trong danh sách này phải gồm các khoản đã thanh toán liên quan đến thuế. Và cả số tiền dùng để đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động ngay sau khi có quyết định giải thể.
  • Giấy chứng nhận mẫu dấu và kèm theo con dấu 
  • Bản gốc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 

Thời hạn để nộp hồ sơ là 180 ngày, tính từ ngày nhận quyết định giải thể. Trong khoảng thời gian này mà cơ quan chức năng không nhận được phản hồi từ phía doanh nghiệp bằng văn bản thì coi như quá trình giải thể bị vô hiệu hóa.

Quy trình, thủ tục giải thể doanh nghiệp

Quy trình giải thể doanh nghiệp khá phức tạp. Vì thế bạn cần tìm hiểu chúng thật kỹ càng trước khi tiến hành chuẩn bị hồ sơ. Tuy nhiên sau khi đã hoàn thành tất cả danh mục hồ sơ thủ tục giải thể doanh nghiệp bạn sẽ cần phải tiến hành nộp giấy tờ có liên quan đến quá trình này theo 4 bước.

Bước 1: nộp hồ sơ lên Sở Kế Hoạch

Tại đây, các cơ quan có thẩm quyền sẽ tiếp nhận những loại giấy tờ như:

Mẫu thông báo giải thể

  • Quyết định giải thể. Đây là một trong số giấy tờ quan trọng cần có trong danh mục hồ sơ thủ tục giải thể doanh nghiệp
  • Các biên bản Giải thể 
  • Danh sách người lao động 
  • Biên bản và quyết định thanh lý tài sản 
  • Danh sách chủ nợ 
  • Xác nhận không nợ thuế của Tổng cục Hải quan 
  • Giấy xác nhận đóng cửa tài khoản ngân hàng/ cam kết không mở tài khoản 
  • Báo giải thể 
  • Thông báo đóng cửa mã số thuế 
  • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp dưới dạng bản gốc.

Biên bản họp giải thể công ty

Trước khi nộp quyết định giải thể, doanh nghiệp cần tiến hành cuộc họp lấy ý kiến của mọi người. Như vậy việc giải thể cần phải được thông qua bởi chủ doanh nghiệp, đại hội đồng cổ đông và hội đồng thành viên.

Tại cuộc họp, người điều hành phải đề cập đến tất cả mọi vấn đề phát sinh như:

  • Thời hạn
  • Lý do giải thể: tự nguyện(làm ăn thua lỗ,..) hoặc bị ép buộc bởi vi phạm pháp luật,..
  • Công bố các khoản nợ và số tiền đã và đang cần được thanh lý
  • Cách thức tiến hành lấy quyết định giải thể
  • Đưa ra các phương án nhằm xử lý toàn bộ nghĩa vụ phát sinh trong hợp đồng lao động và liên quan đến vấn đề thành lập tổ thanh lý tài sản.   
     

Thủ tục giải thể công ty doanh nghiệp với phòng ĐKKD

Gọi ngay: [Hà Nội] 0977 523 155 – [Hồ Chí Minh] 0948 855 355

Văn bản quyết định giải thể công ty

Doanh nghiệp cần phải đề cập đến những nội dung sau:

  • Đầu tiên là địa chỉ, tên doanh nghiệp
  • Thứ hai là đưa ra lý do giải thể
  • Thứ ba là thời gian hoàn tất các hợp đồng liên quan và các khoản nợ của doanh nghiệp
  • Thứ tư, cách thức xử lý các nghĩa vụ phát sinh có trong hợp đồng lao động
  • Cuối cùng là họ, tên kèm theo chữ ký của người đại diện doanh nghiệp.

Bước 2: Nộp hồ sơ và trả con dấu

Sau khi hoàn tất các hồ sơ giải thể công ty phía chủ sở hữu xí nghiệp cần nộp lại cho cơ quan có thẩm quyền các giấy tờ cần thiết như:

  • Biên bản giải thể
  • Công văn trả dấu
  • Quyết định giải thể
  • Thông báo đóng cửa mã số thuế
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
  • Thông báo của Sở Kế hoạch đầu tư về việc trả con dấu

Lưu ý : công văn trả dấu phải theo đúng bản mẫu đã được công bố trước đó. Trường hợp doanh nghiệp không có con giấy, bộ hồ sơ phải chứa văn bản chính thức có dấu xác nhận của cơ quan công an.

Bước 3: Nộp lại bộ hồ sơ cho Sở kế hoạch và đầu tư

Sau khi đã thực hiện xong hết 2 bước trên, doanh nghiệp tiếp tục nộp lại hồ sơ giải thể công ty cho Sở kế hoạch và đầu tư. Trong đó cần có:

  • Thông báo giải thể
  • Quyết định giải thể
  • Biên bản Giải thể
  • Biên bản và quyết định thanh lý tài sản
  • Danh sách chủ nợ
  • Danh sách người lao động
  • Xác nhận không nợ thuế của Tổng cục Hải quan
  • Giấy xác nhận đóng cửa tài khoản ngân hàng/ cam kết không mở tài khoản
  • Báo giải thể
  • Thông báo đóng cửa mã số thuế

Bước 4: đợi kết quả

Đây là bước cuối cùng trong quy trình giải thể. Lúc này, cơ quan chức năng sẽ xem xét toàn bộ hồ sơ giải thể. Nếu như các giấy tờ hoàn toàn đáp ứng, không vi phạm nguyên tắc thì Sở kế hoạch đầu tư sẽ xác nhận.Việc của bạn là chờ đợi sau vài ngày để nhận kết quả giải thể.

Bên trên là toàn bộ hồ sơ giải thể công ty mà bạn cần biết. Để được tư vấn chi tiết, mời bạn ghé qua website của chúng tôi: https://bit.ly/2J225Id. Luật Thiên Mã luôn hỗ trợ bạn 24/24.

The post Trình tự, thủ thục, hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đầy đủ nhất 2020 appeared first on Luật Thiên Mã.

Nguồn: https://bit.ly/3fYwvuK